Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng | Edu2Review
💡 Ưu đãi giới hạn từ ILA: Giảm đến 45% học phí lớp tiếng Anh chuẩn Cambridge
💡 Ưu đãi giới hạn từ ILA: Giảm đến 45% học phí lớp tiếng Anh chuẩn Cambridge
  • Địa điểm bạn tìm?
  • Bạn muốn học?
  • Khóa học cần tìm?
TÌM TRƯỜNG
HOẶC TRA CỨU
Địa điểm bạn tìm?
    Bạn muốn học?
      Khóa học cần tìm?

      Quản lý tài nguyên rừng

      Chương trình

      Ngành

      Kỹ thuật cơ khí

      Thời lượng

      4 năm

      Mục tiêu của chương trình

      Đào tạo ra kỹ sư Quản lý tài nguyên rừng đáp ứng nhu cầu của xã hội trong sự nghiệp phát triển nông thôn, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng về chuyên ngành QLTNR. Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề thành thạo và có phảm chất đạo đức tốt.

      Chuẩn đầu ra

      Kiến thức khoa học cơ bản

      • Lý luận Mác-Lênin
      • Khoa học xã hội và nhân văn
      • Ngoại ngữ (Tiếng anh)
      • Toán, tin, khoa học tự nhiên, công nghệ và môi trường
      • Giáo dục Quốc phòng
      • Giáo dục thể chất

      Kiến thức nền tảng chuyên ngành cốt lõi

      • Hiểu biết về sinh lý thực vật, Khí tượng thủy văn, Hình thái và phân loại thực vật.
      • Hiểu biết về Thực vật, Động vật rừng
      • Hiểu biết về Lâm sinh, Đo đạc, đa dạng sinh học, sinh thái rừng và
      • đất rừng.
      • Hiểu biết về Khoa học gỗ
      • Hiểu biết về phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu trong nghiên cứu chuyên ngành.

      Kiến thức nền tảng chuyên ngành nâng cao

      • Hiểu biết về Quản lý rừng, Quản lý lửa rừng, Côn trùng , Bệnh cây rừng
      • Hiểu biết về kỹ thuật trồng và kỹ thuật khai thác rừng.
      • Hiểu biết về Điều tra quy hoạch rừng
      • Hiểu biết về công nghệ thông tin ứng dụng trong Quản lý tài nguyên rừng.
      • Hiểu biết về Luật và chính sách Lâm nghiệp, Nghiệp vụ Kiểm Lâm, Lâm nghiệp xã hội.

      Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

      Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc trong các lĩnh vực sau:

      Các cơ quan sự nghiệp nhà nước (Sở, Chi cục kiểm lâm, các Vườn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, Hạt kiểm lâm, trạm kiểm lâm, Cảnh sát môi trường…). Các trường và Viện, Trạm nghiên cứu, các cán bộ nguồn tại địa phương (UBND tỉnh, huyện, xã), các chương trình dự án phát triển nông thôn và bảo tồn đa dạng sinh học.