Trung tâm Phát triển Khoa học Kinh tế CED - Khóa học Nghiệp vụ định mức lao động tiền lương và bảo hiểm xã hội | Edu2Review
💡 Ưu đãi giới hạn từ ILA: Giảm đến 45% học phí lớp tiếng Anh chuẩn Cambridge
💡 Ưu đãi giới hạn từ ILA: Giảm đến 45% học phí lớp tiếng Anh chuẩn Cambridge
  • Địa điểm bạn tìm?
  • Bạn muốn học?
  • Khóa học cần tìm?
TÌM TRƯỜNG
HOẶC TRA CỨU
Địa điểm bạn tìm?
    Bạn muốn học?
      Khóa học cần tìm?

      Nghiệp vụ định mức lao động tiền lương và bảo hiểm xã hội

      Chương trình

      Trình độ

      Nghiệp vụ C&B

      Thời lượng

      1.5 tháng

      Thông tin liên hệ

      Bằng việc đăng ký thông tin, bạn đồng ý cho phép Edu2Review và trung tâm liên lạc để tư vấn khóa học cho bạn.

      Đối tượng học viên:

      • Cán bộ nhân sự, kế toán tiền lương.
      • Những người có nhu cầu tìm hiểu về nghiệp vụ định mức lao động tiền lương và bảo hiểm xã hội.
      • Các công ty, doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo nghiệp vụ Tiền lương – Bảo hiểm xã hội cho nhân viên, cán bộ của mình

      Mô tả chi tiết về lộ trình học

      CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

      Bài 1: Tổng quan về định mức lao động

      I. Khái niệm về định mức lao động

      II. Cơ sở nghiên cứu định mức kỹ thuật lao động

      1. Bước công việc và các bộ phận hợp thành bước công việc
      2. Phân loại hao phí thời gian làm việc
      3. Các công thức tính định mức kỹ thuật lao động

      Bài 2: Chụp ảnh thời gian làm việc

      I. Khái niệm và mục đích chụp ảnh thời gian lao động
      II. Chụp ảnh cá nhân ngày làm việc
      III. Chụp ảnh tập thể ngày làm việc

      Bài 3: Bấm giờ

      I. Khái niệm và mục đích bấm giờ
      II. Trình tự bấm giờ

      Bài 4: Xây dựng mức lao động tổng hợp

      I. Khái niệm
      II. Phương pháp xác định mức lao động tổng hợp

      1. Cơ cấu mức lao động tổng hợp
      2. Phương pháp xác định

      CHUYÊN ĐỀ 2: TIỀN LƯƠNG

      Bài 1: Tổng quan về tiền lương

      I. Khái niệm

      1. Tiền lương
      2. Phụ cấp lương
      3. Tiền lương danh nghĩa và thực tế
      4. Tiền lương tối thiểu

      II. Các yếu tố trong chế độ tiền lương

      1. Thang lương
      2. Mức lương
      3. Tiêu chuẩn chức danh, cấp bậc kỹ thuật

      Bài 2: Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp

      I. Lương thời gian

      1. Giản đơn
      2. Có thưởng

      II. Lương sản phẩm

      1. Cá nhân trực tiếp không hạn chế
      2. Gián tiếp
      3. Sản phẩm có thưởng
      4. Lũy tiến
      5. Sản phẩm tập thể

      Bài 3: Xây dựng đơn giá tổng hợp

      I. Khái niệm và cơ sở xây dựng
      II. Phương pháp xây dựng

      1. Phương pháp tổng hợp các đơn giá chi tiết, bộ phận
      2. Phương pháp dựa vào mức lao động tổng hợp

      III. Các loại đơn giá tổng hợp khác

      Bài 4: Xây dựng quỹ lương kế hoạch

      1. Xây dựng quỹ lương kế hoạch theo sản phẩm
      2. Xây dựng quỹ lương kế hoạch theo sản phẩm quy đổi
      3. Xây dựng quỹ lương theo kế hoạch doanh thu

      CHUYÊN ĐỀ 3 : BẢO HIỂM XÃ HỘI

      Bài 1: Tổng quan về Bảo Hiểm Xã Hội

      I. Vai trò của bảo hiểm xã hội

      1. Khái niệm
      2. Vai trò

      II. Các đặc trưng của bảo hiểm xã hội
      III. Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm xã hội
      IV. Các chế độ bảo biểm xã hội
      V. Quỹ bảo hiểm xã hội

      Bài 2: Chế độ trợ cấp ốm đau

      I. Điều kiện, đối tượng hưởng trợ cấp ốm đau

      II. Thời gian và mức hưởng chế độ trợ cấp ốm đau

      1. Thời gian
      2. Yếu tố ảnh hưởng mức chi trả
      3. Mức hưởng trợ cấp ốm đau

      III. Hồ sơ quy trình

      Bài 3: Chế độ trợ cấp thai sản

      I. Nội dung và điều kiện hưởng trợ cấp thai sản

      II. Thời gian nghỉ và mức trợ cấp thai sản

      1. Thời gian nghỉ sinh con
      2. Điều kiện đi làm trước thời hạn nghỉ chế độ thai sản
      3. Mức trợ cấp thai sản…

      Mô tả phương pháp giảng dạy

      • Trang bị cho học viên các kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực quản lý lao động tiền lương.
      • Hiểu và vận dụng tốt các kiến thức, kỹ năng, công cụ và kinh nghiệm quản lý cần thiết trong vấn đề quản lý lao động, xây dựng định mức thang bảng lương, bảo hiểm xã hội.
      • Đảm bảo quyền lợi, lợi ích hợp pháp của người lao động và của người sử dụng lao động, tránh xung đột tranh chấp lao động có thể xảy ra.