Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội công bố phương án tuyển sinh mới nhất 2019 | Edu2Review
💡 Ưu đãi giới hạn từ ILA: Giảm đến 45% học phí lớp tiếng Anh chuẩn Cambridge
💡 Ưu đãi giới hạn từ ILA: Giảm đến 45% học phí lớp tiếng Anh chuẩn Cambridge
  • Địa điểm bạn tìm?
  • Bạn muốn học?
  • Khóa học cần tìm?
TÌM TRƯỜNG
HOẶC TRA CỨU
Địa điểm bạn tìm?
    Bạn muốn học?
      Khóa học cần tìm?
      Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội công bố phương án tuyển sinh mới nhất 2019

      Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội công bố phương án tuyển sinh mới nhất 2019

      Cập nhật lúc 10/03/2020 09:10
      Ngôi trường danh tiếng Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội vừa công bố phương án tuyển sinh năm 2019 cùng Edu2Review “bay” vô tìm hiểu nào!

      Danh sách

      Bài viết

      Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội (Nguồn: skda)

      Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội thuộc hệ thống giáo dục quốc dân được thành lập ngày 17 tháng 12 năm 1980. Trường mang trong mình sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài trong các lĩnh vực sân khấu, điện ảnh, nhiếp ảnh, múa, thiết kế mỹ thuật và truyền hình, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam và thực hiện thành công các mục tiêu về hội nhập quốc tế.

      Bạn muốn tìm trường Đại học phù hợp với bản thân? Xem ngay bảng xếp hạng các trường Đại học tốt nhất Việt Nam!

      Thông tin tuyển sinh năm 2019 của trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội

      Đối với đợt tuyển sinh năm nay, trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội không thực hiện thay đổi so với năm ngoái về cả phương thức tuyển sinh lẫn điều kiện dự học 1 số ngành đặc thù của trường.

      Chỉ tiêu và chuyên ngành đào tạo năm 2019 của trường

      TT

      Tên ngành / chuyên ngành; trình độ đào tạo

      Khối thi

      Chỉ tiêu

      I

      Các ngành / chuyên ngành đào tạo đại học:

      1

      Ngành: Biên kịch điện ảnh - truyền hình

      7210233

      - Chuyên ngành: Biên kịch điện ảnh

      7210233A

      S

      15

      - Chuyên ngành: Biên tập truyền hình

      7210233B

      S

      25

      2

      Ngành: Đạo diễn điện ảnh, truyền hình

      7210235

      - Chuyên ngành: Đạo diễn điện ảnh

      7210235A

      S

      20

      - Chuyên ngành: Đạo diễn truyền hình

      7210235B

      S

      20

      3

      Ngành: Quay phim

      7210236

      - Chuyên ngành: Quay phim điện ảnh

      7210236A

      S

      25

      - Chuyên ngành: Quay phim truyền hình

      7210236B

      S

      25

      4

      Ngành: Nhiếp ảnh

      7210301

      - Chuyên ngành: Nhiếp ảnh nghệ thuật

      7210301A

      S

      20

      - Chuyên ngành: Nhiếp ảnh báo chí

      7210301B

      S

      20

      - Chuyên ngành: Nhiếp ảnh truyền thông đa phương tiện

      7210301C

      S

      20

      5

      Ngành: Công nghệ điện ảnh, truyền hình

      7210302

      - Chuyên ngành: Công nghệ dựng phim

      7210302A

      S1

      20

      - Chuyên ngành: Âm thanh điện ảnh – truyền hình

      7210302B

      S1

      20

      6

      Ngành: Thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh

      7210406

      - Chuyên ngành: Thiết kế mỹ thuật sân khấu

      7210406A

      S

      10

      - Chuyên ngành: Thiết kế mỹ thuật điện ảnh

      7210406B

      S

      10

      - Chuyên ngành: Thiết kế mỹ thuật hoạt hình

      7210406C

      S

      10

      - Chuyên ngành: Thiết kế trang phục nghệ thuật

      7210406D

      S

      10

      - Chuyên ngành: Thiết kế đồ họa kỹ xảo

      7210406E

      S

      20

      - Chuyên ngành: Nghệ thuật hóa trang

      7210406F

      S

      15

      7

      Ngành: Đạo diễn sân khấu

      7210227

      - Chuyên ngành: Đạo diễn âm thanh - ánh sáng sân khấu

      7210227A

      S

      20

      - Chuyên ngành: Đạo diễn sự kiện lễ hội

      7210227B

      S

      20

      8

      Ngành: Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình

      7210234

      S

      36

      9

      Ngành: Diễn viên sân khấu kịch hát

      7210226

      - Chuyên ngành: Diễn viên cải lương

      7210226A

      S

      15

      - Chuyên ngành: Diễn viên chèo

      7210226B

      S

      15

      - Chuyên ngành: Diễn viên rối

      7210226C

      S

      15

      - Chuyên ngành: Nhạc công kịch hát dân tộc

      7210226E

      S

      10

      10

      Ngành: Biên đạo múa

      7210243

      S

      10

      - Chuyên ngành: Biên đạo Múa đại chúng

      7210243A

      S

      20

      11

      Ngành: Huấn luyện Múa

      7210244

      S

      15

      II

      Các ngành / chuyên ngành đào tạo văn bằng 2, liên thông:

      1

      Ngành: Đạo diễn sân khấu (Văn bằng 2)

      7210227

      S

      15

      Xóm chài Hạ Long tác phẩm do NSNA Lê Phức – nguyên Chủ tịch Hội NSNAVN chụp

      Xóm chài Hạ Long tác phẩm do NSNA Lê Phức – nguyên Chủ tịch Hội NSNAVN chụp (nguồn: web trường SKĐA)

      >>Giải đáp nhanh thông tin hướng nghiệp 2020 tại đây<<

      Quy trình thi năng khiếu tại trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội năm 2019

      Kì thi năng khiếu tại trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội diễn ra trong 2 vòng:

      • Sơ tuyển (từ 8/7 đến 12/7/2019)
      • Chung tuyển (từ 13/7 đến 16/7/2019)

      *Những lưu ý khi tham dự kì thi năng khiếu:

      + Thí sinh được vào đến vòng chung tuyển phải xét tuyển thêm môn Ngữ văn hoặc môn Toán học theo yêu cầu của từng ngành đăng ký dự thi. Điểm các môn thi này phải đáp ứng yêu cầu tối thiểu để hoàn thành chương trình phổ thông được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ GD&ĐT chấp thuận.

      - Điểm trúng tuyển gồm 2 loại điểm:

      + Điểm thi các môn Năng khiếu chuyên môn (hệ số 2)

      + Tổng điểm: gồm điểm Năng khiếu chuyên môn (hệ số 2) cộng điểm Ngữ văn đối với khối S hoặc Toán học đối với Khối S1, cộng thêm điểm ưu tiên (nếu có) và làm tròn đến 2 số thập phân.

      Hệ số điểm và đề thi của kì thi năng khiếu

      TT

      Chuyên ngành

      Vòng Sơ tuyển

      Vòng Chung tuyển / Hệ số điểm (HS)

      Môn 1

      Môn 2

      Môn 3

      xét tuyển

      Biên kịch điện ảnh

      Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật

      Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật

      Viết sáng tác tiểu phẩm điện ảnh (HS2).

      Vấn đáp: Khả năng sáng tác kịch bản, hiểu biết về điện ảnh (HS1).

      Ngữ văn

      Biên tập truyền hình

      Xem phim, viết bài phân tích phim (HS2).

      Vấn đáp: Những hiểu biết liên quan đến lĩnh vực truyền hình và biên tập truyền hình (HS1).

      Ngữ văn

      Đạo diễn điện ảnh

      Xem phim, viết bài phân tích phim (HS2).

      Vấn đáp: Dựng ảnh liên hoàn theo chủ đề tự chọn và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài thi (HS1).

      Ngữ văn

      Đạo diễn truyền hình

      Quay phim điện ảnh

      Xem phim, viết bài phân tích phim (HS1).

      Thực hành chụp ảnh. Sau đó thi vấn đáp phân tích các ảnh đã chụp và các ảnh theo đề thi (HS1).(TS tự chuẩn bị máy ảnh kỹ thuật số, thẻ nhớ và đóng lệ phí vật liệu ảnh)

      Ngữ văn

      Quay phim truyền hình

      Âm thanh điện ảnh – truyền hình

      Xem phim và viết bài phân tích phim (HS1)

      Thi vấn đáp về lĩnh vực âm thanh vật lý, cảm thụ về AT trong ĐA – TH; kiến thức tổng quát về điện tử, tin học ứng dụng (HS1).

      Toánhọc

      Công nghệ dựng phim

      Xem phim và viết bài phân tích phim (HS1)

      Thi vấn đáp về lĩnh vực hình ảnh, cảm thụ về màu sắc, ánh sáng trong ĐA – TH; kiến thức tổng quát về điện tử, tin học ứng dụng (HS1)

      Toánhọc

      Nhiếp ảnh nghệ thuật

      Viết bài phân tích tác phẩm nhiếp ảnh (HS1).

      Thực hành chụp ảnh. Vấn đáp và phân tích các bức ảnh thí sinh đã chụp. (HS1) (TS tự chuẩn bị máy ảnh kỹ thuật số, thẻ nhớ và đóng lệ phí vật liệu ảnh)

      Ngữ văn

      Nhiếp ảnh báo chí

      Nhiếp ảnh truyền thông đa phương tiện

      Đạo diễn âm thanh - ánh sáng sân khấu

      Viết ý tưởng thiết kế âm thanh, ánh sáng cho một tình huống kịch (HS1).

      Vấn đáp về tư duy đạo diễn âm thanh, ánh sáng cho một chương trình biểu diễn nghệ thuật sân khấu (HS1).

      Ngữ văn

      Đạo diễn sự kiện lễ hội

      Viết đề cương một kịch bản lễ hội (HS1).

      Vấn đáp về nghệ thuật dàn cảnh và tổ chức phối hợp các yếu tố trong lễ hội (HS1).

      Ngữ văn

      Đạo diễn sân khấu (VB2)

      Không phải thi sơ tuyển

      Viết bài phân tích một kịch bản văn học sân khấu theo đề thi (HS1).

      Sáng tác, tự trình diễn 1 tiểu phẩm dựa trên một trong các dữ liệu theo đề thi như: đạo cụ, tranh vẽ…, thời gian không quá 15 phút và trả lời các câu hỏi của BGK (HS1).

      Ngữ văn

      Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình

      Kiểm tra hình thể và tiếng nói: Thí sinh tự chuẩn bị và trình bày một bài hát, một bài thơ hoặc một đoạn văn xuôi.

      Tự chuẩn bị và biểu diễn một tình huống kịch không có nhân vật thứ 2, thời gian không quá 10 phút.

      - Biểu diễn một tiểu phẩm sân khấu theo đề thi, không có người thứ hai. Thời gian không quá 10 phút.

      - Thể hiện các tình huống theo yêu cầu của Ban Giám khảo và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề thi.

      Ngữ văn

      Biên đạo múa đại chúng

      - Kiểm tra hình thể.

      - Thực hiện một tổ hợp múa (16 nhịp) theo hướng dẫn của BGK về một trong 3 thể loại: GDDT, hiện đại hoặc khiêu vũ quốc tế.

      -Kiểm tra cảm xúc âm nhạc.

      Thực hiện ba đoạn múa (mỗi đoạn 16 nhịp) theo hướng dẫn của BGK về cả ba thể loại: Dân gian dân tộc, hiện đại và khiêu vũ quốc tế. (HS1)

      Nghe nhạc và trình bày cảm xúc âm nhạc theo đề thi. Biên một tiểu phẩm Múa theo âm nhạc của đề thi đó. (HS2)

      Ngữ văn

      Biên đạo múa

      - Kiểm tra năng lực cơ bản múa.

      - Thực hiện từ 1 đến 3 tổ hợp động tác múa cổ điển châu Âu và từ 1 đến 3 tổ hợp múa dân gian Việt Nam theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn (thị phạm).

      - Nghe nhạc và trình bày cảm xúc của mình.

      Biên và trình bày một tiểu phẩm múa theo đề thi (từ 1 đến 2 phút). Tiểu phẩm không sử dụng quá 2 diễn viên và TS phải trực tiếp tham gia trình bày (HS2).

      Biên bài tập huấn luyện múa cổ điển Châu Âu hoặc múa dân gian dân tộc VN theo đề thi. Thí sinh trực tiếp trình bày. (HS1)

      Ngữ văn

      Huấn luyện múa

      Biên và trình bày một tiểu phẩm múa theo đề thi (từ 1 đến 2 phút). Tiểu phẩm không sử dụng quá 2 diễn viên và TS phải trực tiếp tham gia thể hiện (HS1).

      Biên bài tập huấn luyện múa cổ điển Châu Âu hoặc múa dân gian dân tộc VN theo đề thi. Thí sinh trực tiếp trình bày. (HS2)

      Ngữ văn

      Thiết kế mỹ thuật SK

      Thí sinh nộp bài hình họa cùng với hồ sơ để xét tuyển (bài vẽ tượng – bằng chì trên giấy 40cm x 60cm)

      Vẽ trang trí cơ bản: Dùng họa tiết hoa văn (lá, hoa, động vật...) để trang trí vào một trong các hình cơ bản: Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, theo yêu cầu của đề thi, trên giấy 40cmx60cm. Chất liệu vẽ: Màu tự do (HS2)

      Vẽ hình họa: Vẽ mẫu chân dung thạch cao, chất liệu chì, trên giấy 40cmx60cm (HS1)

      Ngữ văn

      Thiết kế mỹ thuật ĐA

      Thiết kế mỹ thuật HH

      Thiết kế đồ họa kỹ xảo

      Thiết kế trang phục nghệ thuật

      Nghệ thuật hóa trang

      Thí sinh nộp 02 ảnh chân dung mầu kích thước 18cm x 24cm để xét tuyển (01 ảnh mộc - ảnh của người mẫu khi chưa trang điểm và 01 ảnh sau khi đã được trang điểm đẹp)

      Vẽ tạo hình hóa trang: Vẽ trên giấy có in sẵn hình mặt người, chất liệu vẽ màu tự do (HS2)

      Vấn đáp về tư duy nghệ thuật hóa trang (HS1)

      Ngữ văn

      Diễn viên chèo

      - Kiểm tra hình thể, giọng nói, tiếng hát: Thí sinh tự chuẩn bị và biểu diễn 2 bài hát (chèo, cải lương hoặc hát mới), có thể đọc, ngâm một bài thơ hoặc đọc một đoạn văn xuôi.

      - Tự chuẩn bị và biểu diễn một tiểu phẩm SK không có NV thứ 2, thời gian không quá 10 phút.

      Hát theo nhạc chuyên ngành và theo cữ giọng quy định, kiểm tra thẩm âm, tiết tấu; Múa các động tác theo yêu cầu của Ban Giám khảo; Biểu diễn một tiểu phẩm sân khấu theo đề thi, không có người thứ 2 (Thời gian không quá 10 phút); Thể hiện các tình huống theo yêu cầu của Ban Giám khảo và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề thi.

      Ngữ văn

      Diễn viên cải lương

      Ngữ văn

      Diễn viên rối

      Ngữ văn

      Nhạc công kịch hát dân tộc

      - Kiểm tra thẩm âm tiết tấu theo yêu cầu của ban giám khảo.

      - Diễn tấu một bản nhạc theo yêu cầu của đề thi

      - Xướng âm một bản nhạc theo đề thi có sẵn.

      - Diễn tấu hai bản nhạc theo yêu cầu của đề thi

      Ngữ văn

      Phương thức tuyển sinh năm 2018

      Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội sử dụng phương thức tuyển sinh bao gồm: thi tuyển, xét tuyển và kết hợp giữa thi tuyển và xét tuyển theo đề án tuyển sinh riêng của trường.

      Cụ thể: kết hợp giữa thi tuyển các môn năng khiếu với xét tuyển môn văn hóa (môn Ngữ văn hoặc Toán học).

      Đối tượng tuyển sinh

      a/ Theo Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
      Thí sinh đã tốt nghiệp THPT (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc đã tốt nghiệp trung cấp, sau đây gọi chung là tốt nghiệp trung học.
      Người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục THPT theo quy định của Bộ GDĐT.
      Có đủ sức khỏe để học tập và các quy định khác tại Điều 6 “Điều kiện tham gia tuyển sinh của thí sinh” Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy, tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy năm 2018.


      b/ Thí sinh dự thi một số ngành đặc thù
      Thí sinh dự thi các ngành/chuyên ngành nghệ thuật đặc thù của Trường còn phải bảo đảm các điều kiện sau:


      * Diễn viên kịch – điện ảnh; Diễn viên cải lương, Diễn viên chèo, Diễn viên tuồng, Diễn viên Rối
      - Có độ tuổi từ 17 đến 22;
      - Chiều cao tối thiểu với nam là 1m65, nữ là 1m55;
      - Cơ thể cân đối, không có khuyết tật;
      - Có tiếng nói tốt, không nói ngọng, nói lắp (Đối với diễn viên chèo, cải lương, rối, tuồng cần có giọng hát tốt và chuẩn).
      Lưu ý: Khi dự thi, thí sinh nữ không mặc áo dài, váy và không trang điểm.


      * Biên đạo múa, Huấn luyện múa
      -Thí sinh phải tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng múa;
      - Thí sinh thi vào chuyên ngành Biên đạo múa đại chúng không nhất thiết phải tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng múa, nhưng phải tốt nghiệp Trung học phổ thông và phải có năng khiếu nghệ thuật múa, có hình thể chuẩn, phù hợp với ngành múa.

      * Quay phim điện ảnh, Quay phim truyền hình, Nhiếp ảnh nghệ thuật, Nhiếp ảnh báo chí: Thí sinh phải có và biết sử dụng máy ảnh cơ (máy chụp bằng phim nhựa) để thực hiện bài thi.

      * Thiết kế mỹ thuật Sân khấu, Điện ảnh, Hoạt hình; Thiết kế trang phục nghệ thuật; Thiết kế đồ họa kỹ xảo: Khi đăng ký dự thi, thí sinh phải nộp 01 bài hình họa (bài vẽ tượng – bằng chì trên giấy 40 cm x 60 cm) để xét vòng sơ tuyển.

      Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội

      Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội (Nguồn: thegioidienanh)

      Chỉ tiêu và các ngành học cụ thể năm 2018

      TT Ngành học Chỉ tiêu (dự kiến) Tổ hợp môn xét tuyển 1
      Theo xét KQ thi THPT QG Mã tổ hợp môn Môn chính

      1

      Các ngành đào tạo đại học

      1.1

      Biên kịch sân khấu 7210225 10 S00

      1.2

      Diễn viên sân khấu kịch hát 7210226 55 S00

      1.3

      Đạo diễn sân khấu 7210227 25 S00

      1.4

      Lý luận, lịch sử và phê bình điện ảnh, truyền hình 7210231 10 S00

      1.5

      Biên kịch điện ảnh, truyền hình 7210233 35 S00

      1.6

      Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình 7210234 35 S00

      1.7

      Đạo diễn điện ảnh, truyền hình 7210235 30 S00

      1.8

      Quay phim 7210236 40 S00

      1.9

      Biên đạo múa 7210243 30 S00

      1.10

      Huấn luyện múa 7210244 10 S00

      1.11

      Nhiếp ảnh 7210301 45 S00

      1.12

      Công nghệ điện ảnh, truyền hình 7210302 40 S01

      1.13

      Thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh 7210406 55 S00

      Tham khảo chỉ tiêu tuyển sinh 2017

      STT

      Tên ngành

      Mã ngành

      Khối thi

      Chỉ tiêu

      1

      Biên kịch điện ảnh, truyền hình

      52210233

      - Chuyên ngành: Biên kịch điện ảnh

      52210233A

      S

      15

      - Chuyên ngành: Biên kịch truyền hình

      52210233B

      S

      20

      2

      Đạo diễn điện ảnh, truyền hình

      52210235

      - Chuyên ngành: Đạo diễn điện ảnh

      52210235A

      S

      15

      - Chuyên ngành: Đạo diễn truyền hình

      52210235B

      S

      15

      3

      Quay phim

      52210236

      - Chuyên ngành: Quay phim điện ảnh

      52210236A

      S

      20

      - Chuyên ngành: Quay phim truyền hình

      52210236B

      S

      25

      4

      Lý luận phê bình điện ảnh, truyền hình

      52210231

      S

      10

      5

      Nhiếp ảnh

      52210301

      - Chuyên ngành: Nhiếp ảnh nghệ thuật

      52210301A

      S

      15

      - Chuyên ngành: Nhiếp ảnh báo chí

      52210301B

      S

      15

      6

      Công nghệ điện ảnh, truyền hình

      52210302

      - Chuyên ngành: Công nghệ dựng phim

      52210302A

      S1

      20

      - Chuyên ngành: Âm thanh điện ảnh – truyền hình

      52210302B

      S1

      20

      7

      Thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh

      52210406

      - Chuyên ngành: Thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh, hoạt hình

      52210406A

      S

      30

      - Chuyên ngành: Thiết kế thời trang, trang phục.

      52210406B

      S

      10

      - Chuyên ngành: Thiết kế đồ họa kỹ xảo

      52210406C

      S

      15

      8

      Biên kịch sân khấu

      52210225

      S

      10

      9

      Đạo diễn sân khấu

      52210227

      - Chuyên ngành: Đạo diễn âm thanh ánh sáng sân khấu

      52210227A

      S

      15

      - Chuyên ngành: Đạo diễn sự kiện lễ hội

      52210227B

      S

      10

      10

      Diễn viên kịch, điện ảnh

      52210234

      S

      36

      11

      Lý luận phê bình sân khấu

      52210221

      S

      10

      12

      Diễn viên sân khấu kịch hát

      52210226

      - Chuyên ngành: Diễn viên cải lương

      52210226A

      S

      15

      - Chuyên ngành: Diễn viên chèo

      52210226B

      S

      15

      - Chuyên ngành: Diễn viên rối

      52210226C

      S

      15

      13

      Biên đạo múa

      52210243

      10

      - Chuyên ngành: Biên đạo múa đại chúng

      52210243A

      S

      20

      14

      Huấn luyện múa

      52210244

      S

      15

      II

      CÁC NGÀNH LIÊN THÔNG, VĂN BẰNG 2

      15

      Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình (liên thông)

      52210234

      S

      16

      -Tổ hợp môn:
      Ghi chú:

      +Tổ hợp môn S00: Thí sinh dự thi 2 môn năng khiếu và xét tuyển môn Ngữ văn đối với các ngành nghệ thuật như những năm vừa qua.

      +Tổ hợp môn S01: Thí sinh dự thi 2 môn năng khiếu và xét tuyển môn Toán đối với ngành Công nghệ điện ảnh – truyền hình, mã ngành 52210302, bao gồm 2 chuyên ngành: Âm thanh điện ảnh – truyền hình và Công nghệ dựng phim.

      -Cách tính điểm trúng tuyển vào các ngành khối S và S1 gồm 2 điểm:

      +Điểm Năng khiếu (hệ số 2).

      +Tổng điểm: gồm điểm Năng khiếu cộng điểm Ngữ văn đối với khối S hoặc Toán đối với Khối S1, cộng thêm điểm ưu tiên (nếu có) và làm tròn đến 0,5 điểm.

      Edu2Review tổng hợp


      Có thể bạn quan tâm

      Tuyển Sinh Đại Học - Cao Đẳng

      Ngành trí tuệ nhân tạo tại Đại học FPT: Đào tạo kiến thức “thực chiến” tại doanh nghiệp

      03/08/2024

      Đại học FPT tiên phong trong đào tạo ngành Trí tuệ Nhân tạo, trang bị sinh viên kiến thức thực ...

      Tuyển Sinh Đại Học - Cao Đẳng

      Ngành Thiết kế Vi mạch Bán dẫn tại Trường Đại học FPT có gì thú vị?

      03/08/2024

      Vi mạch bán dẫn là gì? Cơ hội nghề nghiệp trong tương lai? Thế mạnh đào tạo ngành vi mạch bán dẫn ...

      Tuyển Sinh Đại Học - Cao Đẳng

      Ngành Quản lý Logistics và Chuỗi cung ứng Đại học FPT: Chìa khóa thành công cho bạn trẻ

      03/08/2024

      Quản lý Logistics và Chuỗi cung ứng có vai trò then chốt, đóng góp hiệu quả vào sự vận hành của ...

      Tuyển Sinh Đại Học - Cao Đẳng

      Ngành Công nghệ truyền thông tại Đại học FPT có gì đặc biệt?

      02/08/2024

      Bạn đam mê truyền thông, muốn thực hiện chiến dịch PR tích cực, khám phá thành công của các ...